Đây là kỳ Major đầu tiên được công bố cho đến thời điểm hiện tại kể từ thời điểm Valve giới thiệu hệ thống giải đấu chuyên nghiệp mới của Dota 2– và cũng là giải Major thứ hai được tổ chức tại Đức sau Frankfurt Major năm 2015.
Hệ thống giải thưởng cũng đã được nâng cấp từ 250.000 lên một triệu USD, theo quy định mới của Valve. Cả Valve lẫn ESL đều đóng góp 500.000 USD trong số đó.
Với giá trị giải thưởng được gia tăng, ESL One Hamburg giờ sẽ là sự kiện Dota 2 “sinh lời nhất” của ESL One mỗi năm, theo bản thông cáo báo chí của công ty.
Tám teams sẽ góp mặt tại ESL One Hamburg, hai trong số đó nhận được vé mời trực tiếp từ ESL. Trong khi sáu teams còn lại sẽ được phân định thông qua các giải đấu vòng loại khu vực gồm: Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Đông Nam Á, Trung Quốc, châu Âu và CIS.
Các player sẽ nhận được Qualifying Point dựa vào thứ hạng chung cuộc của họ ở mỗi giải đấu – nó sẽ quyết định xem họ có đủ điều kiện tham dự The International 8 hay không. Top 3 player được xếp hạng cao nhất mỗi team sẽ quyết định số điểm Qualifying Point của họ.
Định dạng này tạo ra sự thuận lợi cho các player khi họ muốn chuyển đổi màu áo thi đấu – cũng như giữa các kỳ chuyển nhượng – bởi vẫn giữ được số điểm giành được từ những giải đấu đã tham dự.
ESL sẽ tổ chức ba kỳ Major sắp tới trong mùa giải tiếp theo của Dota 2, cùng với một giải Minor. Thông tin chi tiết về những giải đấu này sẽ được tiết lộ “trong tương lai gần.”.
Trước đó, Valve đã xác nhận sẽ tổ chức 22 giải đấu lớn nhỏ trực tiếpxuyên suốt mùa giải Dota 22017-2018.
None(Theo Dot Esports)
" alt=""/>Dota 2: ESL One Hamburg 2017 ‘hóa’ thành MajorTrên cơ sở những kết quả thu được từ khảo sát nêu trên, trong chia sẻ tại hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử 2018 mới đây, ông Nguyễn Thành Phúc - Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) nhận định, ứng dụng CNTT, xây dựng CPĐT Việt Nam trong năm 2017 đã có chuyển biến tích cực.
Trong đó, về cung cấp DVCTT, ông Phúc cho biết, tính đến hết quý II/2018, các bộ, ngành có tổng số 1.575 DVCTT mức độ 3 và 4, gần gấp đôi so với năm 2016 và tỷ lệ dịch vụ có phát sinh hồ sơ trực tuyến đạt gần 39%. Tổng số DVCTT mức độ 3, 4 của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đến hết quý II/2018 là 48.090, tăng hơn 4 lần so với năm 2016. Tuy nhiên, ở khối tỉnh, thành phố, tỷ lệ dịch vụ có phát sinh hồ sơ trực tuyến lại khá thấp, chỉ đạt 10,51%. “Đây chính là chỉ tiêu quan trọng, các địa phương cần phải phấn đấu trong những năm tới để nâng cao được chỉ số chất lượng dịch vụ”, ông Phúc lưu ý.
Đối với tiêu chí công khai thông tin trên Cổng/trang thông tin điện tử của bộ, ngành, địa phương, theo đánh giá của người đứng đầu Cục Tin học hóa, những năm gần đây Cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước đã thực sự là kênh thông tin chính thống, rất quan trọng để truyền tải các văn bản pháp luật, chính sách của nhà nước đối với người dân và doanh nghiệp; và ngược lại qua đây, người dân, doanh nghiệp cũng kịp thời nắm bắt thông tin, chủ động tra cứu, tìm hiểu các quy định, chính sách, kết quả giải quyết thủ tục hành chính liên quan giúp cho việc tương tác giữa người dân và doanh nghiệp kịp thời, thuận tiện.
Số liệu báo cáo ứng dụng CNTT, phát triển CPĐT năm 2017 cho thấy, tính theo thang điểm 100, các Bộ đạt 81/100 điểm về cung cấp thông tin trên Cổng thông tin điện tử và điểm số của các tỉnh là 82/100.
Với ứng dụng trong nội bộ cơ quan nhà nước, đại diện Cục Tin học hóa cho hay, ứng dụng trong quản lý văn bản và điều hành (QLVB&ĐH) là ứng dụng quan trọng nhất, đến nay 100% các Bộ, tỉnh đã có hệ thống QLVB&ĐH, trong đó tỉ lệ các bộ có hệ thống QLVB&ĐH dùng chung là gần 95% và ở các tỉnh là trên 73%. “Với việc sử dụng thư điện tử, công chức hiện nay đã tạo thành văn hóa sử dụng thư điện tử, trao đổi công việc hiện chủ yếu qua thư điện tử, không phải viết tay như trước. Tại các Bộ, tỉ lệ cán bộ thường xuyên sử dụng thư điện tử trong công việc đạt gần 99% và tỉ lệ này ở các tỉnh là gần 83%”, đại diện Cục Tin học hóa nêu.
Về hạ tầng ứng dụng CNTT phục vụ CPĐT, số liệu khảo sát của Cục Tin hóa cho thấy, đến nay, 18/19 Bộ, cơ quan ngang Bộ và 50/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã có mạng WAN; số cơ quan kết nối vào mạng WAN đạt 95% với các Bộ, gần 78% với các cơ quan chuyên môn ở tỉnh và trên 80% với các quận/huyện. Cùng với đó, đã có 18/19 bộ, ngành và 54/63 tỉnh, thành phố đã có Trung tâm dữ liệu (phòng máy chủ), trong đó có 12/18 bộ, ngành và 18/54 tỉnh, thành phố có thêm Trung tâm dữ liệu (phòng máy chủ) dự phòng nhằm đảm bảo an toàn thông tin tốt hơn.
" alt=""/>Nhân lực ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước vẫn hạn chế cả về lượng và chất